16 de diciembre de 2010

Los cantantes mexicanos Mijares, Benny Ibarra, Yahir, Alexander Acha y Paco Rentería se presentaron en el Gran Foro de la Villa de Cambio Climático (COP16), ante más de 13 mil personas que atentas disfrutaron del espectáculo.

CANCÚN, QUINTANA ROO (11/DIC/2010).- Los cantantes mexicanos Mijares, Benny Ibarra, Yahir, Alexander Acha y Paco Rentería se presentaron en el Gran Foro de la Villa de Cambio Climático (COP16), ante más de 13 mil personas que atentas disfrutaron del espectáculo.  

El concierto "Cantando por el planeta" formó parte de las actividades que se realizaron en esta ciudad por la cumbre que ya concluyó, y desde muy temprana hora las personas fueron tomando sus lugares para apreciar el "show".  

El primero en salir al escenario fue Paco Rentería, quien se ganó un lugar privilegiado entre el público, gracias a su virtuosismo en la guitarra, al interpretar el tema musical de la película "Desperado", que protagonizaron Antonio Banderas y Salma Hayek.  

Posteriormente, tocó el turno a Alexander Acha, quien hizo suspirar a muchas de las jovencitas ahí presentes, quienes soportaron las bajas temperaturas, puesto que el termómetro marcó 14 grados centígrados, bajo para el clima habitual de Cancún.  

Los gritos en el Gran Foro de la Villa de Cambio Climático aumentaron cuando Yahir fue presentado por Flor Yvon. "íTe amo Yahir!, íte amo!", exclamaban varias chicas que llegaron al lugar desde las 17:00 horas.  

El cantante ofreció sus grandes éxitos acompañado de su banda, demostrando así que es un artista completo.  

Mientras eso sucedía, en camerinos Benny Ibarra declaró a la prensa que ojalá se hicieran más seguido eventos como "Cantando por el Planeta", pues consideró que es un excelente medio para enviar un mensaje de alerta de que hay que hacer algo por la Tierra.  

Al momento de salir al escenario, Benny cantó a su público algunos de sus éxitos y temas más queridos por el público, además de una versión "remix" de "Cielo", con el que concluyó su participación en el Gran Foro de la Villa de Cambio Climático.  

Para cerrar con broche de oro, Mijares llegó acompañado de músicos, coros y bailarinas. "Esta noche vamos a cantar por algo bueno: el Planeta", manifestó segundos antes de subir al escenario.  

28 de julio de 2010

26 de junio de 2010

Paco Rentería crée une atmosphère unique


Paco Rentería crée une atmosphère unique


Paco Rentería crée une atmosphère unique et rend fou les Français avec son magiaca guitare, chacun des participants 2.000 concert s'émerveillait de la compétence du musicie.Diplomatique et du grand public apprécié du début à la fin de ce grand concert,Renteria a réussi à convaincre le public français exigeant avec son talent et son engagement dans escenarion mexicain classe internacinal.

23 de junio de 2010

Debuta guitarra de Rentería en Francia

Debuta guitarra de Rentería en Francia

PARÍS, Francia.- "¡Viva México y Viva Francia!", gritó vestido con su tradicional atuendo blanco y siempre descalzo.


Mónica Delgado/Agencia Reforma

PARÍS, Francia.- En la Alcaldía del distrito 3, a unos pasos de la bulliciosa Plaza de la República, Paco Rentería ofreció su primer concierto ante el público francés, en el marco de la Fiesta de la Música, la mayor celebración popular de este País que se realiza cada 21 de junio.

Al llegar al escenario, vestido con su tradicional atuendo blanco y siempre descalzo, el guitarrista suscitó reacciones de entusiasmo del público joven.

"¡Viva México y Viva Francia!", gritó Rentería al agradecer las muestras de afecto. Desde los primeros acordes de la guitarra surgieron aplausos, los mismos que se intensificaron cuando el público reconoció "El Mariachi", la composición que lo volvió famoso en el mundo entero.

"Obviamente sé que es la música que me identifica y por eso es la segunda que toco en el concierto, además de que lo termino con un encore de 'El Mariachi'", precisó Rentería en entrevista, unas horas antes de iniciar su presentación.

Designado Embajador de la música mexicana para el año 2010 y presentado en Francia como el sucesor de Carlos Santana, Rentería eligió para este primer concierto composiciones de sus discos Paco Rentería en Concierto y Paco Rentería Antología.

"Es para mí una responsabilidad ser considerado como sucesor de Carlos Santana. Y lo tomo también como un reconocimiento por mi música", dijo.

En este País, que recibe influencias musicales del mundo entero y donde el público aprecia en lo particular la 'world music', Rentería señala que su objetivo no es sólo presentar su propuesta como una música diferente, sino también destacar su interpretación guitarrística.

"Me distingue, no tiene límite geográfico y apela a diferentes instrumentos. Pero es más importante la manera en la que expreso mis emociones a través de la guitarra, quiero que además de gustarles mi música sientan mi interpretación.

"Es muy importante lo que tocas, pero más cómo lo tocas. Hay músicos que tocan muy bien, pero parece que tienen atole en las venas. Yo me arranco en cada concierto, lo toco como si fuera el más importante, el último, y muestro lo que traigo adentro, es pólvora", comentó.

Además de ser la primera vez que se presenta en concierto en París, esta visita a la capital francesa también es una primicia para Rentería, quien apenas llegó al hotel el domingo pasado, lo primero que hizo fue visitar el Museo del Louvre y la Torre Eiffel.

"Era como una urgencia. Aunque me quedo aquí como 10 días no podía esperar ni un minuto. Y vi todas esas maravillas, la Mona Lisa, la Victoria de Samotraso, la Venus de Milo y me subí a la Torre Eiffel.

"Voy a regresar en los días que vienen porque el museo es tan grande que no podía ver todo, pero al menos calmé mi urgencia", contó el músico, quien despertó el interés de los franceses, que de distintas entidades e instituciones le solicitaron para próximos conciertos, como el Ministerio de la Cultura francés y la UNESCO (Organización de las Naciones Unidas para la Ciencia, la Educación y la Cultura) que tiene su sede en París.

Así lo dijo:
"No se siente lo mismo saber que te reconocen en Latinoamérica o en Estados Unidos que en París. Cuando destacas aquí es que ya estás moviéndote en ligas mayores, al tú por tú con la élite mundial"
(Paco Rentería, guitarrista)

ENTREVISTA A PACO RENTERA EN RADIO FRANCE , link enlace

Paco Rentería: fiesta de la guitarra
Paco Rentería en RFI.
Paco Rentería en RFI.
Foto: J.Batallé/RFI
Por Jordi Batallé
El invitado de Cultura al día es el guitarrista y compositor mexicano Paco Rentería. Considerado como el sucesor de Carlos Santana, el músico ofrecerá un concierto en París este lunes 21 de junio, Fiesta de la Música.
⇒ Paco Rentería
TAGS : MÉXICO - MÚSICAS

22 de junio de 2010

Paco Rentería TV ASIATICA

La poesía de la música se apodera de Francia

La poesía de la música se apodera de Francia


Por Fausto Triana


París, 22 jun (PL) Arropada ante la intempestiva frialdad con la música en sus más disímiles formatos, géneros y estilos, Francia amaneció hoy entregada a la poesía de la 29 edición de la Fiesta de la Música.


  Sin añadir un adjetivo innecesario, poco más de 14 mil conciertos, muchos con el toque de distinción de "las rimas femeninas" para enaltecer a la mujer y otros aderezados de la impronta didáctica en el más alto vuelo.


En el teatro de Chatelet, Jean Francois Zygel, pianista, compositor y profesor de escritura musical e improvisación del Conservatorio Nacional Superior de París, incursionaba para niños y adultos en una introducción a la Opera.


Excepcional oportunidad para comprender mejor la genialidad de Mozart que escribía óperas en alemán, vienés o italiano, según el postor (la iglesia, el pueblo o la realeza), y en francés como idioma para el amor.


Con el favor de la soprano Oliveira Topalovic, la mezzo Svetlana Lifar, el tenor Mathias Vidal y el barítono Matthieu Lécroart, preciosos fragmentos explicados por Zygel, de obras de Chaikovski, Bizet, Wagner, Bellini, Offenbach, Mozart y Delibes.


Regalo inolvidable del Duo des fleurs, Lakmé, acto primero, de Léo Delibes, el autor del célebre ballet Coppélia.


Con el favor de una noche clara y despejada, caminar por los puentes del Sena invitaba a dar continuidad a la Féte de la Musique, un evento impulsado hace 29 años por iniciativa del socialista Jack Lang, entonces ministro de Cultura.


En el umbral de la Comédie Francaise, el recinto donde Moliére hizo popular su tropa teatral, la orquesta de la Policía Nacional en un colorido concierto, y unos metros más atrás la gala Madjo y las españolas Amparo Sánchez y Concha Buika en el Palacio Real.


Luego, un enjambre de público en las inmediaciones de la Pirámide del Museo del Louvre, presto a ingresar en la instalación para disfruta de la "Nuit americaine" a cargo de la Orquesta de París bajo la dirección del maestro Kristjan Jarvi.


Impecables interpretaciones de clásicos de John Adams, George Gershwin (Un americano en París), y Leonard Bernstein de la emblemática West side Story con un recorrido en el cual no podía faltar Somewhere.


Había tanto para escoger que era un lujo encontrarse al guitarrista mexicano de estilo flamenco Paco Rentería, junto a intérpretes de Ecuador, Bolivia, Venezuela, Argentina, Cuba, Colombia, Paraguay, Perú, Brasil, Chile y Uruguay.


Siempre es un sueño estar en Francia haciendo lo que a uno le gusta, declaró Rentería quien con una antología de su obra se sumó a los festejos por el bicentenario de la independencia de seis naciones de América Latina.


El pentagrama no podía mostrarse más abierto e inquieto con las veladas del jazz en numerosos lugares de esta capital y otras urbes, la música sacra, el pop, la música clásica y recitales abiertos de Jena Lee, Enrique Iglesias y BB Brunes.


Finalmente, en el horizonte el Puente de las Artes (Pont des Arts), de estructura metálica, únicamente peatonal y con el donaire de los enamorados y la música en su mística. Allí las parejas colocan candados en las rejas de las pasarelas.


La Fiesta de la Música es una nueva oportunidad para el caprichoso puente. La tradición, que no tiene una fecha de origen precisa, es colocar un candado y lanzar las llaves al Sena para sellar el amor eterno.


A mediados del mes de mayo desaparecieron los más de dos mil que existían en el puente. Dicen que fueron retirados por las autoridades de la urbe por razones de protección del patrimonio.


Pero todo indica que contra los misterios insondables del amor no se puede. Han vuelto a reaparecer en número creciente.


Cosas de París.


lgo/ft


NNNN

Paco Rentería en entrevista para la agencia EFE

 Víctor Mur París, 21 jun (EFE).- El guitarrista mexicano Paco Rentería, que hoy actúa en la célebre Fiesta de la Música de París, confesó que afronta cada concierto como si fuera el último de su vida, algo que junto al género que ha creado, el "free play", ha convertido en "una filosofía de vida" que trasciende a los escenarios.
En una entrevista concedida a Efe, el guitarrista instrumental de inspiración flamenca dijo que no se guarda nada en cada uno de sus conciertos, con el objetivo de ofrecer a sus seguidores "un antes y un después" en una "experiencia vivificante".
"No importa si hay cien o mil personas, si es Vietnam, México, Estados Unidos o Francia, tu entrega debe ser la misma siempre, el ciento por ciento", señaló un artista que define esta receta como "una de las claves del éxito" de su carrera.
El guitarrista se presentó como un creador que puede brindar "más emoción, más expresividad, más sentimiento" en cada nota musical y dejarse "alma, corazón, pasión y sangre" en cada uno de sus recitales.
Rentería, considerado por muchos como el mejor guitarrista de México de todos los tiempos, -etiqueta que él rehuye-, se abrió camino en el mundo de la música con la creación de su propio estilo, el "free play", una fusión del flamenco con músicas de todo el mundo.
"Mi música tiene técnica de flamenco, pero no lo es. El flamenco se lo dejo a Vicente Amigo, a Paco de Lucía, a Tomatito, a otros grandes maestros. Yo he tomado la técnica del flamenco y la he fusionado con música africana, latina, cubana... por eso a mi género le llamé "free play", explicó el artista.
Un género instrumental que califica como "universal" -ya que no tiene letra y va directo al corazón y la cabeza de cada ciudadano- y que lo aplica a todos los aspectos de la vida.
"En el 'free play' también hay una filosofía de vida. Es no tener ni clichés, ni prototipos, ni tabúes, ni complejos, porque eso son pura tontería que no te hace crecer", consideró el Rentería, que desprende vitalidad y optimismo.
De esta manera se manifestó un creador que incide en el valor añadido, en el plus que se debe aportar para escapar de las medianías o el conformismo.
"Lo que te distingue de los otros es tu forma de tocar, tu carisma y tu personalidad. Por eso son muchos los músicos, pero pocos los artistas", sentenció Rentería.
El artista indicó que encuentra a sus musas en la "soledad y tranquilidad" de playas, bosques y parques, pero también, y tras visitar París, en lugares como la plaza del Louvre o a orillas del Sena.
Asimismo, desglosó como fuentes de inspiración los sentimientos humanos, en todo su amplísimo repertorio y matices, y la mujer, "por la sensualidad que representa".
"La composición es una gran prostituta, de pronto está contigo una noche y de pronto se va con otros. No estoy convencido de que quiera estar siempre conmigo, por lo que intento ser un buen amante cuando estoy con ella", afirmó un artista que se considera "intermediario" del don de la música.
Rentería actuará esta noche como embajador de México en uno de los festivales de música más populares de la capital de Francia, en el marco de las celebraciones del Bicentenario de la Independencia y Centenario Revolución mexicanas, un "privilegio" que le hace estar "sumamente contento".
"Siempre es un sueño estar en París haciendo lo que a uno le gusta", admitió el artista, que pisará por primera vez un escenario en Francia, y que ofrecerá, además de canciones de su última gira Talismán, una antología de su dilatada carrera.
"La esencia de uno nunca cambia. Sigo siendo el mismo hombre-niño que soñó en estar actuando en otros países", apuntó Rentería al echar la vista atrás y ver cumplido su sueño. EFE
 

Tạm biệt Festival Huế 2010! Paco Rentería

Tạm biệt Festival Huế 2010! 
 
14/06/2010 2:43 
Lễ hội áo dài đã thắp sáng không gian rêu phong cửa Thượng Tứ, TP Huế -ảnh: B.N.L
Tối 13.6, tại bãi bồi cầu Gia Hội, hướng ra sông Hương (TP Huế), chương trình nghệ thuật bế mạc đã khép lại Festival Huế 2010.
Hội tụ và lan tỏa
Tại cuộc họp báo giữa kỳ festival, ông Ngô Hòa - Phó chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, Trưởng ban tổ chức Festival, cho biết: "Thành công mà Festival Huế mang lại không phải là những con số về lượng khách, về nguồn thu mà là sức lan tỏa của những giá trị văn hóa Huế và VN đến với bạn bè khắp 5 châu".
Festival Huế giờ đây đã lan tỏa và hội tụ qua các chương trình nghệ thuật đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và nền văn hóa khác nhau. Chương trình nào cũng hấp dẫn và độc đáo. Chẳng hạn đoàn nghệ thuật cà kheo của Vương quốc Bỉ xuất hiện ngộ nghĩnh trên đường phố Huế thu hút sự chú ý của khán giả. Dù đã góp mặt ở kỳ festival 2008, các nghệ sĩ cà kheo Bỉ vẫn quay lại tái ngộ cùng công chúng tại festival năm nay.

 
Đoàn cà kheo Bỉ xuất hiện vui nhộn trên đường phố Huế - ảnh: B.N.Long
Rồi các nghệ sĩ đường phố Pháp rong ruổi qua các điểm diễn trên những chiếc xe do máy cày kéo đã làm công chúng Huế vô cùng thích thú; nghệ sĩ guitar Paco Renteria (Mexico) thì làm nức lòng khán giả với phong cách âm nhạc La-tinh sôi động, tự nhiên và cuồng nhiệt. Khán giả Huế dù rụt rè đến mấy vẫn không thể kìm nổi nhịp nhảy trước tiếng đàn guitar của nghệ sĩ Paco Renteria, hay không thể bỏ qua các tiết mục của đoàn múa Odissi (Ấn Độ), đoàn Jedliniok (Ba Lan), ban nhạc jazz Kimotion Vs2 (Mỹ), vũ đoàn Raduga Divertisment - Flamingo (Nga), đoàn múa rối TOF (Bỉ)...
Bên cạnh đó là các ngôi sao, nghệ sĩ tên tuổi trong nước cũng hội tụ về festival như Phó A My với cuộc "hôn phối" giữa piano và tuồng Việt, hay giọng hát trong trẻo trong tiếng guitar đầy triển vọng của cô gái 19 tuổi Lê Cát Trọng Lý; rồi Ánh Tuyết cùng tiếng dương cầm lão luyện của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 và các nghệ sĩ trong chương trình Trịnh Công Sơn... Mỗi đoàn để lại cho công chúng cảm nhận và ấn tượng riêng về sự đa dạng của các nền văn hóa.
Vẫn còn những "hạt sạn"

Theo thống kê của Ban tổ chức, Festival Huế 2010 đã thu hút một lượng khách du lịch đông kỷ lục: hơn 120.000 lượt khách trong 9 ngày đêm (tăng gần 30% so với năm 2008), trong đó có hơn 38 ngàn lượt khách quốc tế. Đặc biệt lần đầu tiên, lượng khách châu Âu chiếm đến 34% tổng khách nước ngoài, số còn lại đến từ Tây Bắc Á (hơn 14%), châu Mỹ (hơn 14%), Việt kiều (hơn 12%).
Tại buổi họp báo giữa kỳ Festival Huế 2010, ông Phùng Phu - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, đơn vị thực hiện 4 chương trình lễ hội cung đình, gồm: Lễ tế Giao, Đêm Hoàng cung, Hành trình mở cõi và Huyền thoại sông Hương, tiêu tốn hơn 12,7 tỉ đồng - cho rằng: "Chúng tôi cố gắng tiến đến khôi phục ngày càng chân xác hơn các lễ hội cung đình". Thế nhưng, tính chân xác ấy vẫn chưa được thực hiện một cách nghiêm túc.
TS Trần Đức Anh Sơn, nguyên Giám đốc Bảo tàng cổ vật cung đình Huế, phát biểu: "Quan điểm của tôi trước sau như một, đó là ủng hộ việc khôi phục các lễ tế Nam Giao, Xã Tắc... vì ý nghĩa nhân văn sâu sắc của nó. Tuy nhiên, phải phân biệt đó là sản phẩm du lịch hay là các lễ tế thật. Nếu là sản phẩm du lịch thì cần phải cho công chúng, du khách vào xem để bán vé, thu tiền và ở đó anh có quyền thêu dệt, có quyền sáng tạo. Còn nếu khôi phục lễ tế thật thì cái gì lịch sử đã khép lại, không nên cố "dựng lên". Bây giờ không có vua, thì việc gì phải đóng giả, hãy để người dân là chủ thể của lễ hội, còn chính quyền, các nhà tổ chức là người hỗ trợ. Ở lễ tế như vậy vẫn có thể giữ nguyên những lễ nghi phẩm tiết, đạo cụ, lễ nhạc... trang nghiêm nhưng chỉ cần rước bài vị của lễ tế là đủ".
Festival Huế 2010 đã khép lại với lời chào lưu luyến trên sông Hương, hẹn gặp lại ở Festival Huế 2012. Hy vọng sau mỗi kỳ festival, các chương trình nghệ thuật và lễ hội sẽ được lựa chọn, chắt lọc, đánh giá và nhìn nhận một cách nghiêm túc hơn.
Bùi Ngọc Long

Hue Festival closes on a high


Hue Festival closes on a high
Always in fashion: Models show off ao dai, the Vietnamese traditional dress. The show, which was among various cultural events taking place during the Hue Festival, featured more than 1,000 creations by diffrerent Vietnamese designers. — VNA/VNS Photo Nhat Anh
Always in fashion: Models show off ao dai, the Vietnamese traditional dress. The show, which was among various cultural events taking place during the Hue Festival, featured more than 1,000 creations by different Vietnamese designers. — VNA/VNS Photo Nhat Anh
THUA THIEN-HUE — The Hue Festival, a themed Cultural Heritage activity with Integration and Development, closed yesterday night, with international friends from all over the world saying they were deeply moved by the event.
"This is one of the best times I've had in Viet Nam," said Mexican flamenco guitarist Paco Renteria. "I feel a sweet connection between my heart and Vietnamese hearts."
"The people are so beautiful," he said. "It's not only on stage but also at the hotel and in the streets. Everywhere they say hello to me."
US pianist Carol Williams said: "I love the audience here; who else will come out in the rain to see us perform like they did?"
"We love the city too, we really do," she said. "It's wonderful for us to be here to experience this way of life."
Gustav Rasmussen, leader of the prestigious funk band MI22 from Denmark, had this to say: "It was incredible! We could even see the temples from the stages."
The artists were just some of many who felt a profound happiness, as during the nine-day festival they shared their time with locals and tourists during a variety of festivities in both traditional and modern genres.
Major traditional spectacles included the Imperial Night, Voyage to Reclaim the Country's Land and Legends of the Huong (Perfume) River, in addition to Russian ballets, Indian ritual dances, performances with bold tropical scents from the Caribbean Pearl and many other shows.
Ngo Hoa, vice chairman of the Thua Thien-Hue Province People's Committee, announced that the festival was a brilliant success, and had seen a true harmonisation of traditional and modern factors.
"Different cultures converged during the festival with their own nuances, but in the end they all demonstrated the spirit of exchanges, solidarity, integration and development," said Hoa.
"For the past 10 years, the festival has become a link between the past, the present and the future of the city," said Nguyen Duy Hien, deputy head of the Hue Festival organising board. "It has also helped integrate the city with other parts of the nation, and the world."
This year 70 arts troupes from nearly 30 countries brought hundreds of unique art programmes to the festival. Over 6,500 artists, actors and actresses, along with around 3 million people, attended the event through community and fringe activities.
More than 500 journalists from 80 media and press agencies were also present at the event, and the city hosted roughly 120,400 domestic and nearly 28,600 foreign tourists.
Hoa expressed his gratitude to foreign embassies and artists who helped diversify the festivities during the event. He also gave a special thanks to the French partners who had been with the Hue Festival since the first event.
"It's time to say good-bye but what the festival has brought to us will never fade away," Hoa said. "This is motivation for the province to preserve and promote the country's cultural and artistic values, along with the tourism industry and socio-economic development."
The closing ceremony yesterday was highlighted by an ode to the poetic beauty of the Huong River and a friendly and peaceful Viet Nam. Flower garlands, coloured lanterns and fireworks blended into the night sky as a farewell until the 2012 rendezvous.
"I don't want to come here just one time; I want to come back, maybe in the next six to twelve months," said Paco. "I need more connections like the beautiful connections I have had." — VNS

21 de junio de 2010

Paco Renteria: 'Nhạc của tôi là Freeplay phóng khoáng'

Paco Renteria: 'Nhạc của tôi là Freeplay phóng khoáng'
Nghệ sĩ đàn guitar xuất sắc Mexico, cũng là đại sứ âm nhạc Mexico trong năm 2010, gây ấn tượng cho khán giả bởi sự thân thiện, dễ gần. Anh có cuộc trò chuyện với VnExpress khi đến VN biểu diễn tại Hà Nội và Festival Huế.
Điều gì đã giúp anh đến với âm nhạc?
- Bố mẹ tôi đều làm nghệ thuật, mẹ tôi là họa sĩ, còn bố thì rất hay nghe nhạc cổ điển. Ở nhà tôi có cả phòng thu. Đó chính là những thuận lợi gián tiếp dẫn dắt tôi đến với âm nhạc.
Nghệ sĩ guitar Paco Renteria. Ảnh: Pham Mi Ly.
Nghệ sĩ guitar Paco Renteria. Ảnh: Pham Mi Ly.
Tại sao anh lựa chọn guitar?
- Khi lên 7 tuổi, sau khi xem một biểu biểu diễn guitar, tôi đã đòi bố mua cho một cây đàn. Ông bảo “OK” và mua ngay về một cây guitar rất nhỏ trên đó có in hình cờ Mexico. Khi nhìn thấy cây guitar đồ chơi đó, tôi không chịu và nói: “Không, con muốn cây guitar thật cơ”. Và như thế, tôi bắt đầu tập guitar. Mới đầu tôi tập chơi nhạc cổ điển, sau đó là nhạc Latin, nhạc Mexico - tất nhiên, rồi jazz, flamenco…
* Clip: Paco Renteria biểu diễn ở Nhà hát Lớn
Âm hưởng chung của album gần đây nhất của anh “Paco Renteria en Concierto”?
- Album đó thực chất đã ra mắt được gần một năm rồi, còn album mới nhất mà tôi đang tiến hành quảng bá là “Talisman”, sẽ phát hành vào tháng 7.
Hai album này có rất nhiều điểm tương đồng. Tôi hiểu và yêu rất nhiều thể loại âm nhạc từ nhạc Latin cho đến jazz hay nhạc phương Đông. Chơi guitar quan trọng là chơi nhiệt tình, đầy đam mê. Nhạc Latin, nhạc Mexico, nhạc Tây Ban Nha thì thúc giục lòng nhiệt huyết, nhạc phương Đông bí ẩn và thần thoại, còn nhạc jazz và blues thì có linh hồn.
Tôi tự tạo nên một dòng nhạc của riêng mình. Và thế là thính giả bắt đầu đặt tên cho âm nhạc của tôi, nhiều cái tên lạ lắm. Tuy nhiên cá nhân tôi chẳng thích bất kỳ cái tên hoa mỹ nào cả. Tôi chỉ gọi nó đơn giản là “freeplay”. Vì tôi yêu thích nhiều thể loại nhạc đến vậy, nên tôi lựa chọn ở mỗi loại một chút để tất cả được hoà quyện vào âm nhạc của mình. “Freeplay” là cái tên diễn tả sự tự do, phóng khoáng, thể hiện cách sống của tôi, tính cách của tôi.
Anh sắp ra mắt bộ sưu tập 5 đĩa đơn đánh dấu những bước phát triển của mình cùng 2 đĩa nhạc mới. Anh nghĩ mình đã đi đến đâu trong sự nghiệp âm nhạc?
Đến với Việt Nam, Paco biểu diễn tại Festival Huế trong ba đêm 9, 10, 12/6. Sau đó, anh trở lại Hà Nội ra mắt khán giả Nhà hát Lớn trong đêm 14/6.
Paco Renteria cũng từng giành được rất nhiều danh hiệu như “Nghệ sĩ đàn guitar tầm cỡ quốc tế người Mexico của nền nghệ thuật đương đại”, “Nhân vật tiêu biểu Mexico năm 2008”, hay giải thưởng “Đức Chúa bạc” đối với chuyển thể âm nhạc trong lĩnh vực điện ảnh.
- Nếu được đề cử Grammy hay những tấm bằng, những giải thưởng trên giấy thì cũng chỉ là cái vẻ bề ngoài mà thôi. Tôi chỉ mong muốn mình được công chúng yêu mến. Khi đến nghe hòa nhạc của tôi, họ bước đến chỗ tôi và nói: “Paco, tôi thích buổi diễn của anh. Âm nhạc của anh đã thay đổi cuộc đời tôi”. Đó là điều đẹp nhất đối với tôi. Khi chơi đàn, tôi cố gắng lĩnh hội phần hồn, phần cảm xúc của âm nhạc, đưa chúng đến đầu ngón tay và dây đàn rồi truyền lại tất cả điều kỳ diệu đó tới khán thính giả.
Cảm tưởng của anh khi là Đại sứ âm nhạc Mexico tại nước ngoài trong năm 2010?
- Tôi cảm thấy rất vui và tự hào vì được công nhận. Thêm vào đó là trách nhiệm, trách nhiệm vinh danh nền âm nhạc Mexico. Phải nói rằng Mexico có nhiều tên tuổi lớn trong lĩnh vực âm nhạc hay thể thao. Tôi cũng chỉ như một hạt cát nhỏ mà thôi. Điều quan trọng là cần phải thể hiện cho mọi người biết về nền âm nhạc của Mexico.
* Clip: Paco Renteria và ban nhạc trình diễn bản Mariachi
Tại sao anh quyết định đến Việt Nam trong tour diễn thế giới của mình?
- Khi mọi người nói với tôi về ý tưởng đến Việt Nam, cảm giác đầu tiên của tôi là thú vị và có vẻ như siêu hiện thực. Thực chất trong việc này tôi có đồng minh, ông Sergio Rivadeneyra Martell, Đại biện lâm thời của Mexico tại Việt Nam. Ông rất ủng hộ việc tôi đến đây biểu diễn và giúp đỡ tôi rất nhiều về mọi mặt. Hai chúng tôi cùng chung mục đích và mong muốn tổ chức một hoạt động văn hoá tại Việt Nam.
Khi vừa tới Việt Nam, ấn tượng lớn nhất của tôi là rất nhiều xe máy chạy trên đường, rất nhiều. Tôi muốn sau này có cơ hội được trở lại đây biểu diễn.
Paco gây ấn tượng bởi phong cách phóng khoáng, cởi mở. Ảnh: Pham Mi Ly.
Các màn trình diễn của anh trong những đêm diễn ở Festival Huế và Nhà hát Lớn Hà Nội có gì đặc biệt?
- Đây là hai sân khấu rất khác nhau nếu xét trên góc độ về mối liên hệ giữa nghệ sĩ và công chúng. Nhà hát Lớn là sân khấu đóng, trong khi Festival Huế là sân khấu mở. Tại Huế, khán giả có thể lựa chọn xem hay không xem bạn biểu diễn. Vì thế ở Festival Huế tôi cố gắng biểu diễn thật sinh động, sáng tác hết mình, nói chung là tôi sẽ làm những gì có thể để giữ khán giả ở lại cho tới hết buổi biểu diễn.
Còn ở Nhà hát Lớn, khi khán giả đã đến, ngồi trong khán phòng nhà hát và họ sẵn sàng thưởng thức âm nhạc, tôi sẽ diễn nhẹ nhàng hơn. Tất nhiên cũng sẽ không nhàm chán.
Tại Festival Huế, có đến hơn 30 đoàn nghệ thuật của 28 nước tham dự, anh nghĩ nét riêng nổi bật trong tiết mục của anh là ở điểm nào?
- Festival Huế không phải là một cuộc thi thố về âm nhạc nên tôi không có ý định giành thứ hạng. Tuy nhiên, cách chơi “free play” là triết học âm nhạc của tôi. Chính điều đó sẽ làm nên sự khác biệt. Với mỗi buổi hòa nhạc, tôi đều chơi như thể đó là buổi hòa nhạc cuối cùng của cuộc đời mình.
Tôi rất vinh dự được biểu diễn tại Festival Huế lần này cùng rất nhiều nghệ sĩ tên tuổi đến từ nhiều nước trên thế giới.
Anh từng chơi nhạc trong trailer bộ phim nổi tiếng “Huyền thoại Zorro” của đạo diễn Martin Compell. Anh nhớ gì về kỷ niệm đó?
- Hơn cả một kỷ niệm. Có những điều ta trải qua mà ta có cảm tưởng rằng nó rất tuyệt vời. Đây chính là một trong những kỷ niệm như vậy.
Từng chơi nhạc bên cạnh những tên tuổi lớn như Carlos Santana hay Luciano Pavarotti, cảm nghĩ của anh như thế nào?
- Họ là những huyền thoại âm nhạc thực sự. Santana cũng là đồng hương của tôi. Chúng tôi đều được sinh ra tại bang Jalisco, Mexico. Thực tế là có nhiều nhạc sĩ chẳng là gì cả, nhưng họ cứ tưởng mình là “chai bia duy nhất trong sân vận động”, trong khi những con người thực sự vĩ đại như Santana hay Pavarotti thì lại rất giản dị, rất khác. Họ là hai trong số những nghệ sĩ mà tôi rất ngưỡng mộ và tôi học được rất nhiều điều từ họ.
Pham Mi Ly thực hiện